-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
CHIẾN LƯỢC HÀNH VI TRONG VIỆC CHỐNG LẠI CÁC RỐI LOẠN SỬ DỤNG CHẤT
Đăng bởi CÔNG TY TNHH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI WECARE vào lúc 28/02/2024
CHIẾN LƯỢC HÀNH VI TRONG VIỆC CHỐNG LẠI CÁC RỐI LOẠN SỬ DỤNG CHẤT: CƠ CHẾ, HIỆU QUẢ, VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ DỰ PHÒNG, MÔ HÌNH MA TRẬN VÀ PHỎNG VẤN TẠO ĐỘNG LỰC
Việc lạm dụng chất gây nghiện là một vấn đề hết sức quan trong cho sức khỏe của cộng đồng, nhưng hiện tại y tế đang không có nhiều lựa chọn can thiệp trong việc sử dụng thuốc phù hợp. Tuy nhiên, các can thiệp hành vi như Quản trị dự phòng (Tiếng Anh: Contingency Management; CM), Mô hình ma trận (Tiếng Anh: Matrix Model), Phỏng vấn tạo động lực (Tiếng Anh: Motivational Interviwing; MI) đã mang lại hiệu quả đáng kể đến người bệnh. Bài phân tích sau đây tập trung vào cơ chế, hiệu quả, và vai trò của chúng trong việc điều trị nghiện.
Người đọc có thể truy cập hình dưới đây để tìm hiểu thêm về:
- Quản trị dự phòng
- Mô hình ma trận
- Phỏng vấn tạo động lực
Những ý chính từ link cung cấp phía trên:
* Điều trị rối loạn sử dụng chất một cách hiệu quả đòi hỏi sự kết hợp của nhiều phương pháp khác nhau: Quản trị dự phòng, thưởng cho hành vi tích cực; Mô hình ma trận, một chương trình toàn diện tập trung vào nhiều khía cạnh khác nhau liên quan tới nghiện; và Phỏng vấn tạo động lực, tập trung vào động lực cá nhân và mối quan hệ hỗ trợ giữa người trị liệu và khách hàng.
* Mỗi phương pháp này đóng một vai trò độc đáo trong việc giúp cá nhân vượt qua nghiện. Quản trị dự phòng động viên khách hàng thông qua phần thưởng, Mô hình ma trận cung cấp một kế hoạch có cấu trúc, và Phỏng vấn tạo động lực khuyến khích sự thay đổi trong nội tâm của từng cá nhân.
* Tuy nhiên, con đường phục hồi của mỗi người sẽ khác nhau, và những phương pháp liệt kê trên sẽ có thể không mang lại tính hiệu quả mong muốn cho một số cá nhân. Bằng cách tiếp tục nghiên cứu và cải thiện những phương pháp trên, hệ thống y tế có thể cung cấp dịch vụ chăm sóc tốt hơn và mang lại hy vọng cho từng cá nhân đang nỗ lực vượt qua rối loạn sử dụng chất.
Tài liệu tham khảo:
- Apodaca, T. R., & Longabaugh, R. (2009). Mechanisms of change in motivational interviewing: a review and preliminary evaluation of the evidence. Addiction, 104(5), 705-715.
- AshaRani, P. V., Hambali, A., Seow, E., Jie, W., Tan, J. H., & Subramaniam, M. (2020). Non-pharmacological interventions for methamphetamine use disorder: a systematic review. Drug and Alcohol Dependence, 212, 108060.
- Baker, A., & Lee, N. K. (2003). A review of psychosocial interventions for amphetamine use. Drug and Alcohol Review, 22, 323–335.
- Brown, H. D., & DeFulio, A. (2020). Contingency management for the treatment of methamphetamine use disorder: A systematic review. Drug and Alcohol Dependence, 216, 108307.
- Gouse, H., Magidson, J. F., Burnhams, W., Remmert, J. E., Myers, B., Joska, J. A., & Carrico, A. W. (2016). Implementation of cognitive-behavioral substance abuse treatment in Sub-Saharan Africa: treatment engagement and abstinence at treatment exit. PLoS One, 11(1), e0147900.
- Knight, R., Karamouzian, M., Carson, A., Edward, J., Carrieri, P., Shoveller, J., ... & Fast, D. (2019). Interventions to address substance use and sexual risk among gay, bisexual and other men who have sex with men who use methamphetamine: a systematic review. Drug and Alcohol Dependence, 194, 410-429.
- Mosel, S. (2023). The Matrix Model of Addiction Treatment: A Guide. (n.d.). American Addiction Centers. https://americanaddictioncenters.org/therapy-treatment/matrix-model
- Parsons, J.T., Lelutiu-Weinberger, C., Botsko, M., Golub, S.A. (2014). A randomized controlled trial utilizing motivational interviewing to reduce HIV risk and drug use in young gay and bisexual men. J. Consult. Clin. Psychol. 82, 9.
- Smedslund, G., Berg, R. C., Hammerstrøm, K. T., Steiro, A., Leiknes, K. A., Dahl, H. M., & Karlsen, K. (2011). Motivational interviewing for substance abuse. Campbell Systematic Reviews, 7(1), 1-126.
- Zule, W.A., Poulton, W.E., Coomes, C.M., Mansergh, G., Charania, M., Wechsberg, W.M., Jones, H.E., 2012. Results of a pilot study to reduce methamphetamine use and sexual risk behaviors among methamphetamine-using men who have sex with men (MSM) not currently in treatment. J. Psychoactive Drugs 44, 351–358.